Cara Buka Cpu Z Laptop

Cara Buka Cpu Z Laptop

Cách tải và cài đặt CPU-Z

Phần mềm CPU-Z được cung cấp hoàn toàn miễn phí và có sẵn trên nhiều trang web tổng hợp phần mềm khác nhau. Tuy nhiên, để đảm bảo rằng bạn tải được phiên bản mới nhất và an toàn, tránh rủi ro của vi rút, hãy tuân thủ theo các bước hướng dẫn của Nguyễn Công PC như dưới đây:

Bước 1: Truy cập đường link tải CPU-Z tại https://www.cpuid.com/softwares/cpu-z.html

Bước 2: Tại trang chủ của CPU-Z, bạn có thể chọn phiên bản phù hợp với hệ điều hành của mình, có sẵn cho cả Windows (PC/Laptop) và Android (thiết bị di động).

Bước 3: Cuộn xuống và nhấp vào nút "SETUP - English" để tải xuống file cài đặt.

Bước 4: Mở tệp vừa tải về và nhấp vào "Run" để bắt đầu quá trình cài đặt.

Trên đây là hướng dẫn cách tải và cài đặt phần mềm CPU-Z. Hy vọng bài viết sẽ giúp ích được cho bạn trong quá trình sử dụng máy tính hàng ngày. Nếu thấy bài viết hay và hữu ích, hay chia sẻ tới bạn bè và người thân của bạn nhé. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết!

Sketch là gì? Tầm quan trọng của Sketch trong thiết kế đồ họa

Canva là gì? Những tính năng chính của ứng dụng Canva

Camtasia là gì? Những điều bạn nên biết về phần mềm này

ich habe eine kurze Frage zum Thema RAM. Ich habe 2x16GB DDR4 Corsair mit 3600 MHz Arbeitsspeicher verbaut. CPU-Z zeigt bei Uncore Frequency 4000 MHz an und bei DRAM Frequency 1800 MHz. Die Arbeitsspeicher laufen auf dem XMP1-Profil.

Was hat Uncore Frequency zu bedeuten? Ich habe mal gelesen, dass der Wert nicht von besonderer Bedeutung ist.

Läuft jeder RAM-Speicher mit jeweils 3600 MHz oder meint man damit, dass beide RAM-Speicher zusammen 3600 MHz haben? Ich würde eher auf die zweite Aussage tippen.

Danke für die Tipps. LG

Ưu và nhược điểm của CPU-Z

Nhược điểm của phần mềm CPU-Z:

Thông tin cơ bản về CPU Z

CPU Z hiển thị những thông số khá chuyên môn và đôi khi nếu là một người dùng bình thường, bạn sẽ khó xác định được mục này hiển thị vấn đề gì. Dưới đây là các thông tin cơ bản người đọc cần nắm khi tìm hiểu về phần mềm này.

Thông tin trên thẻ CPU

Thẻ đầu tiên trên thanh các tag là CPU, thẻ cung cấp các thông tin chính bao gồm bộ vi xử lý, tốc độ nhân, công nghệ sử dụng, cấp độ cache, tốc độ của luồng dữ liệu…

Bên cạnh đó, bạn sẽ nắm được tên của CPU (Name), tên mã kiến trúc CPU (Code Name), loại socket CPU (Package), công nghệ của bóng bán dẫn (Technology) cùng các điện áp cho nhân của chip (Core Voltage)...

Cung cấp dung lượng bộ nhớ đệm theo từng cấp độ phân luồng (1, 2, 3) cũng như theo tính năng, đặc điểm của chúng (Descriptor, size). Nhìn chung, thẻ Catches không có nhiều thông tin để cung cấp.

Thông tin trên thẻ Mainboard

Các thông tin về bo mạch chủ sẽ được cung cấp ở mục chính này. Bên cạnh đó, chipset chính, BIOS và graphic interface đều được hiển thị rõ ràng:

- Nhà sản xuất bo mạch chủ (Manufacturer), có thể là Dell, Asus hay Acer…

- Model chính của mainboard, là mã ký tự cho từng dòng máy, kem theo tên phiên bản.

- Chipset: Hãng sản xuất bo mạch chủ, chủ yếu là từ Intel, loại chip cũng như revision.

- Hãng sản xuất Southbridge, loại Southbridge cùng revision.

- Thông tin về thương hiệu, phiên bản sử dụng cũng như ngày sản xuất BIOS.

- Giao diện đồ hoạ: Cung cấp phiên bản (version) đồ hoạ được cung cấp.

Xem thêm: Mua mainboard máy tính hãng, chất lượng, giá thành ưu đãi. Giao hàng nhanh chóng - đổi trả hàng dễ dàng - thanh toán linh hoạt.

Thông tin trên thẻ Memory

Giống như cái tên, thẻ memory ghi nhớ bộ nhớ RAM (dành cho người dùng chuyên sâu). Tại đây, thẻ cung cấp các thông tin như sau:

- Loại RAM mà máy tính sử dụng là gì.

- Dung lượng RAM (ví dụ 4GB).

- Máy tính bao gồm mấy khe RAM.

- Tốc độ bus thật của RAM và Northbridge.

Thông tin trên thẻ SPD

SPD cung cấp cụ thể thông tin kỹ thuật ở từng khe cắm của bộ nhớ RAM. Ví dụ như slot #1, DDR4, module size hay tốc độ băng thông tối đa (max bandwidth) và tên hãng sản xuất của RAM.

Thông tin trên thẻ Graphics

- Ở thẻ đồ hoạ, các thông tin chính được cung cấp là thông tin cụ thể về GPU và Clocks, bộ nhớ Memory. Cụ thể như sau:

- Display Device Selection: Phần này sẽ hiển thị mục chọn nếu máy tính của bạn có nhiều card màn hình.

- Về phần GPU, name để thông báo tên hãng của chip đồ hoạ, code nam để tên mã.

- Bên cạnh đó, ở phần Clocks, CPU Z cung cấp tốc độ xung (core), size dung lượng bên phần bộ nhớ cùng kiểu xử lý đồ hoạ (type).

Xem thêm: VGA | Card Đồ Họa Giá Rẻ - Card Màn Hình NVIDIA, AMD bảo hành chính hãng của Asus, Gigabyte, MSI, EVGA, Sapphire

Thông tin trên thẻ SPD

Bạn có thể nắm được benchmark của CPU bằng cách chạy một bài kiểm tra nhỏ. Qua đó, người dùng có thể so sánh CPU trên máy của mình của mình với những dòng khác.

Thông tin trên thẻ About

Thẻ about cung cấp những thông tin về hệ thống cũng như phần mềm CPU Z cũng như version của Windows…

From Wikipedia, the free encyclopedia

Freeware system profiling and monitoring application for Microsoft Windows and Android

CPU-Z is a freeware system profiling and monitoring application for Microsoft Windows and Android that detects the central processing unit, RAM, motherboard chipset, and other hardware features of a modern personal computer or Android device.

CPU-Z is more comprehensive in virtually all areas compared to the tools provided in the Windows to identify various hardware components, and thus assists in identifying certain components without the need of opening the case; particularly the core revision and RAM clock rate. It also provides information on the system's GPU.

Các bạn đang cần tra cứu thông tin, thông số chi tiết về CPU, RAM hay VGA máy tính của mình nhưng chưa biết phải làm cách nào ? Đừng lo, đã có Máy tính CDC giúp các bạn rồi. Ngay sau đây, các bạn hãy cùng Máy tính CDC đi vào tìm hiểu về phần mềm CPU Z, cũng như cách download và sử dụng phần mềm này nhé.

CPU Z là một phần mềm tiện ích miễn phí được sản xuất bởi CPUID, thiết kế dành riêng cho hệ điều hành Windows hay Android. Đây là phần mềm chuyên sử dụng để thu thập thông tin về các thành phần linh kiện trong máy tính như: CPU, chipset, RAM, VGA, Mainboard... và chấm điểm Benchmark về hiệu suất, hiệu năng của từng linh kiện.

Ngoài ra, CPU-Z còn cung cấp cho người dùng số liệu đo thực tế về tần số bên trong của mỗi lõi, tần số bộ nhớ .Điều này cho phép người dùng hiểu rõ về cấu hình máy tính của mình.

Xem thêm: Hướng dẫn 8 cách tắt Update Win 10, 11 cực nhanh

Cung cấp chức năng benchmark

Benchmark là một chức năng của phần mềm dùng để để đánh giá hiệu năng CPU, RAM hay VGA... để người dùng có thể kiểm tra hiệu năng của các linh kiện sau khi nâng cấp, hay so sánh với các máy tính khác và cải thiện cấu hình máy tính.

Hướng dẫn tải CPU Z nhanh

Bước 1: Bấm VÀO ĐÂY để download phần mềm CPU Z từ Website hãng.

Bước 2: Mở phần mềm đã được tải xuống và cài đặt theo hướng dẫn

Bước 3: Khởi chạy chương trình và kiểm tra thông số linh kiện của máy tính.

Ưu và nhược điểm của CPU-Z

Cung cấp thông tin chi tiết về phần cứng

CPU-Z cung cấp thông tin chi tiết về CPU, bo mạch chủ, bộ nhớ RAM, card đồ họa, hệ điều hành và các thành phần phần cứng khác của máy tính. Các thông tin này vô cùng hữu ích cho người dùng trong việc: Xác định cấu hình máy tính, khắc phục sự cố phần cứng, nâng cấp phần cứng, so sánh hiệu năng máy tính với các hệ thống khác

Lợi ích khi sử dụng phần mềm kiểm tra CPU Z

Là một phần mềm giúp cung cấp thông tin chi tiết về cấu hình máy tính, CPU Z đem tới những lợi ích sau: